include'head.php'; ?>
Con Diễm ăn xong bữa cơm một cách vội vã. Nó tỏ vẻ mệt mỏi, buồn ngủ ra mặt cho mọi người nhìn thấy. Vét nốt một vài hột cơm cuối cùng trong chén, đùa hết vào miệng, vùa nhai vào miệng nó vùa bước lại tủ lạnh để kiếm nứơc uống. Vân chị Diễm cùng đạt, anh rể nàng vẫn thản nhiên ngồi tại bàn ăn tráng miệng, Cả hai chẳng buồn để ý đến nàng. Chiều nào cũng vậy, sau bủa cơm Diễm dọn dẹp sạch sẽ, rủa chén bát xong mới hết trách nhiệm.Nó lặng lẽ bỏ lên phòng tắm rửa, học bài, chuẩn bị bài vở cho ngày mai, bỏ mặc bà chị ruột với ông anh rể ở lại nhà duơì phòng khách xem Tivi, bàn chuyện làm ăn hay giởn hớt cười đùa gì
mặc kệ. Cha mẹ nàng mất lâu rồi, tù cái hồi còn chiến
tranh. Hai chị em Vân, Diễm dắt nhau lên Sài
Gòn sống nhờ người dì ruột một thời gian dài cho đến ngày theo bà dì di tản sang Mỹ năm 1975
nhờ ông Dượng là một sĩ quan binh chủng Hải Quân. Năm
đó Vân vừa tròn 20 tuổi và Diễm vừa được 16
tuổị.
Giữa xứ lạ quê người, hai chị em phải chia nhau đi làm
những việc lặt vặt đủ mọi thứ để kiếm tiền sinh sống qua
ngàỵ. Bà Dì
thì đã quen thói " vợ sĩ quan" bao nhiêu năm quạ người
bà lúc nào cũng trùm kín mít như con chim cú kể cả lúc ở trong
nhà, Bà thuộc loại
người " Nắng hỏng ưa, mưa hỏng chịụ Sợ gió, kỵ mù
suơng". Từ?cái năm 19, 20 tuổi bà may mắn lọt được
vào đôi mắt "dê" của Dượng Chín, và đuơ.c Dượng
cuơì hỏi, đem về sống chung khu cư xá sĩ quan, thì Dì càng lúc càng
đẹp ra, trắng da, dài tóc, học đòi trang điểm, chải chuốc cho ra vẻ một bà Trung Uý
như người tạ. Từ cái ngày Dượng Chín thăng
chúc đại Uý và về làm Trưởng ban 4 Tiếp Liệu thì Dì Chín lên
chưa thấy rõ. Tiền bạc vô như nước nhờ nhũng vụ bán xăng
dầu, nhũng cú áp phe, chạy chọt
để khỏi bị đưa ra tác chiến của đám thanh niên con nhà giàụ Gia
đình Dượng Chín ngày một giàu có thêm, thì Dì cũng bỗng nghiễm nhiên trở thành một mệnh phụ phu nhân tân
thờị. Giờ
qua đến Mỹ mới thấy hết cái vụng về, dốt nát của
Dì, không theo kịp với cuộc sống văn minh nơi xú lạ quê
người, Dì Chín ngày càng mặc cảm với cái quê mùa của
mình. Dĩ
vãng vàng son ngày nào bây giờ đã trở thành một nghiệp dĩ theo ám ảnh dì
Chín trong mọi sinh hoạt của cuộc sống hàng ngàỵ. Từ đó Dì Chín
đâm ra buồn bục, khó chịu với mọi người trong nhà.
Ngược lại, hai chị em Vân và Diễm đang trong tuổi mới
lớn. Cả hai
đều có nhan sắc lộng lẫỵ. Mỗi ngày hai chị em thúc dậy thật
sớm, theo ông
Dượng đi bỏ báo, đến khi xong xuôi về đến nhà thì đã khoảng
7giờ sáng. Sau khi ăn uống qua loa lót lòng rồi hai chị em
đến trường. Cuộc sống êm ả kéo dài đâu được hơn 1 năm thì trời
xui đất khiến, nên một tờ báo bị đóng của.?Số báo
đi giao hàng ngày càng giảm xuống còn phân nửa. Tiền bạc cũng bắt
đầu bị thiếu hụt. Tình trạng đó khiến Dượng Chín phải tìm kế hoạch mới
để cứu nguy cho gia đinh. Con Diễm mỗi ngày phải đến nhà một
người quen giữ con cho người ta từ lúc 6giờ sáng. Buổi
chiều, hai vợ chồng
đi làm về, nó mới được về nhà nghỉ ngơi 1, 2 tiếng
đồng hồ thì lại phải đến trường ban đêm để học Anh
Văn. Còn Dì Chín thì rút trong nhà quanh năm suốt
tháng, chỉ lo cơm
nước cho mọi người. Việc bỏ báo kiếm cơm thì chỉ còn lai Vân và
Dượng Chín đảm trách. Tiếng đồng hồ báo thức khiến Vân tỉnh
giấc, nàng mắt nhắm mắt mở ngồi dậy mở
cửa phòng bước vào nhà tắm đánh răng súc miệng. Ngày nào
cũng vậy, cứ 3 giờ sáng, nghe tiếng đồng hồ báo thức là Vân lẹ làng lo làm vệ
sinh, xong mặc thêm
đồ ấm rồi theo Dượng Chín đến nhà báọ Vân chải xong lại mái
tóc,
vừa mở cửa phòng tắm định bước về phòng thay đồ thì
đã thấy Dượng Chín đứng sẵn đó tự bao giờ, Từ trong nhà tắm ánh
đèn sáng rực chiếu xuống tấm thân tràn trề nhựa sống của Vân
đang lồ lộ trong chiếc áo ngủ mỏng manh khiến Dượng Chín ngẩn
người. Ông nói một câu cho đỡ ngượng:
-Cháu chuẩn bị nhanh nhanh để đị.
Con Vân trả lời ma không dám ngó lên:
-Dạ con về phòng thay đồ làxong?ạ
Nói xong nó đi thẳng về phòng khép của lại, Dượng Chín
bước vào nhà tắm mà đầu óc ông như đang đi theo những
bước chân của Vân vào phòng nàng thay đồ. Từ ngày hai chị em Vân về sống với vợ chồng
ông, cả hai
đứ? như hai cái bóng mờ mà ông chưa bao giờ để mắt
đến. Hai chị em nói giống như một loại con nhà nghèo được ông nuôi cơm
để cho ăn học và để sai bảo làm những công việc lặt vặt bếp núc ở trong
nhà. Hôm nay tình cờ
ông phát hiện ra nét đẹp của đứa cháu gái
vừa tròn 22 tuổị. Ông nhớ tới những đường cong tuyệt mỹ của Vân mà không ngăn nổi
được chút nước bọt dâng tràn lên trong cuống họng
mình. Trên
đường đến tòa báo, Dượng Chín nói chuyện với Vân khác hẳn với mọi
lần.
Những từ ngữ Dượng, Vân" được thay thế cho những
chữ "mày, tao" khó nghe tự lúc nào:
-Vân, lúc nầy cháu học hành ra sao rồi ? Nói cho Dượng
mừng.
-Dạ , nói chung thì cũng được, cháu chỉ ngại tiếng Mỹ mình không bằng
người ta nên đôi khi cũng bị trở ngại đôi chút.
-Cháu ráng một thời gian nữa đi rồi Dượng sẽ cố gắng lo cho cháu vào
Đại Học.
Vân mừng rỡ nhưng vẫn e dè.
(Hết Phần 1 ... Xin xem tiếp Phần 2)